Tiểu sử 28 vị tiền khai Đại Đạo - Chương IV ( Nguyên-Thủy )

THIÊN PHONG CHỨC SẮCThầy dạy: “Các con, phần nhiều chư Môn Ðệ ham muốn phong tịch, nhưng chưa hiểu phong tịch là gì? Thầy để lời cho các con biết rằng: Nhiều Thánh, Tiên, Phật, xuống phàm nếu căn quả tiền khiên không mấy trọng hệ, nghĩa là kiếp trần duyên không chi phải nhơ bợn nhiều, thì dầu không Thiên Phong hễ gắng tâm thiện niệm thì địa vị cũng đạt hồi đặng. Thiên Phong là để cho bậc Thánh, Tiên, Phật, lìa trần phải lắm dày công cùng sanh chúng mới trông mong hồi cựu phẩm đặng. Các con nên nhớ Thầy lấy từ bi phong tịch, nhưng các Chức Sắc nếu vì áo mão hơn vì đạo đức thì tội chất bằng hai.”

A - Đây là Thiên phong Chức Sắc
 năm Ất Sửu (1925) đến năm Kỷ Tỵ (1929)
Chưởng Pháp:
- Tương (Minh Sư) Thuyết Pháp Ðạo Sư Chưởng Quản Oai Linh Ðạo Sĩ, "Chưởng Pháp phái Thượng". Ngày 24-07-Bính Dần.
- Như Nhãn (Huề Thượng Giác Hải)- Quan Pháp Truyền Sư
Thích Ðạo Chuyển Luật Linh Diệu Ðạo Sĩ, "Chưởng Pháp phái Thái"
- Thụ (Minh Sư ở chùa Vĩnh Nguyên Tự)  Nho Tông Chưởng Giáo Tuyến Ðạo Thuyền Sư Ðại Ðức Ðại Hòa Ðạo Sĩ, "Chưởng Pháp phái Ngọc" Ngày 10-9-Bính Dần.

* Ðầu Sư:
- Lê Văn Trung- Thượng Trung Nhựt-   Rằm-3- Bính Dần.
- Lê Văn Lịch  Ngọc Lịch Nguyệt-  Rằm tháng 3 Bính Dần
- Thiện Minh- Thái Minh Tinh-  Ngày 13-10-Bính Dần.

* Phối Sư (Phái Ngọc)
Lê Bá Trang- Ngọc Trang Thanh- Mùng 3-7 Bính Dần.

Phối Sư (Phái Thượng)
Tương (Phủ)- Thượng Tương Thanh-  17-05-Bính Dần.
Hóa- Thượng Hóa Thanh- Ngày 19-08-Bính Dần

Phối Sư (Phái Thái)
Nguyễn Ngọc Thơ- Thái Thơ Thanh-  02-07-Bính Dần.

* Nữ Phái:
- Lâm Thị Thanh- Nữ Giáo Sư,  Thiên Ân là Hương Thanh
- Ca Thị Thế-  Phó Giáo Sư, lấy Thiên Ân là Hương Thế.
- Ðường Thị-  Ðã thọ Thiên sắc, cứ giữ địa vị mình.
- Ðạo Minh: "Cô Sáu"- Nữ Giáo Sư- Mùng 4-11-Bính Dần
                                  (Chùa Hạnh Thông Tây).

* Giáo Sư (Phái Ngọc)
Kinh    Ngọc Kinh Thanh    Mùng 8 tháng 6 Bính Dần.
Vân      Ngọc Vân Thanh     Mùng 8 tháng 6 Bính Dần.
Ðạt      Ngọc Ðạt Thanh       Mùng 8 tháng 6 Bính Dần.
Mùi     Ngọc Mùi Thanh      Mùng 8 tháng 6 Bính Dần.
Thông Ngọc Thông Thanh   Ngày 28-09-Bính Dần.

* Giáo Sư (Phái Thượng)
Kỳ Thượng Kỳ Thanh Tiên Sắc Lang Quân Nhậm Thuyết Ðạo Giáo Sư ( 15-3-Bính Dần).
Kim    Thượng Kim Thanh      Ngày 17 tháng 5 Bính Dần.
Chức  Thượng Chức Thanh     Ngày 19 tháng 8 Bính Dần.
Hành  Thượng Hành Thanh    Ngày 29 tháng 8 Bính Dần.
Vinh   Thượng Vinh Thanh     Ngày 09 -09 Bính Dần.
Ðịnh   Thượng Ðịnh Thanh     Ngày 28 tháng 9 Bính Dần.
Hoài   Thượng Hoài Thanh     Rằm tháng 10 Bính Dần.
Hoài   Thượng Hoài Thanh     Rằm tháng 10 Bính Dần.
Hoài   Thượng Hoài Thanh     Rằm tháng 10 Bính Dần.
Lai     Thượng Lai Thanh        Rằm tháng 10 Bính Dần.
Son    Thượng Châu Thanh     Rằm tháng 10 Bính Dần.
Búp    Thượng Búp Thanh      Rằm tháng 10 Bính Dần.
Viễn   Thượng Viễn Thanh     Rằm tháng 10 Bính Dần.
Tín     Thượng Tín Thanh       Rằm tháng 10 Bính Dần.
Nhơn  Thượng Nhơn Thanh   Rằm tháng 10 Bính Dần.

Rút một đoạn Thánh giáo ngày Rằm tháng 10 Bính Dần (Vendredi Novembre 1926):
- Các con cứ lấy tên mình mà lót giữa và để chữ Thượng trước, duy có Son tên chữ Nôm, Thầy sửa lại là Châu       Giáo Sư  (Phái Thái)
Nhung   Thái Nhung Thanh       Rằm tháng 7 Bính Dần
Luật       Thái Luật Thanh          22 tháng 7 Bính Dần
Bính       Thái Bính Thanh         07 tháng 8 Bính Dần.

* Giáo Hữu (Phái Thượng)
Giỏi   Thượng Giỏi Thanh   23-8-Bính Dần.
Bản  Thượng Bản Thanh (Tiên Ðạo Công Thần Thuyết Ðạo Sư, Rằm tháng 3 Bính Dần).  25-8-Bính Dần
Giảng  Thượng Giảng Thanh  25 tháng  chạp Bính Dần
Phạm Văn Thấp  Thượng Thấp Thanh  17-09-Bính Dần.
Huỳnh Văn Sơn  Thượng Sơn Thanh 17-09-Bính Dần.
Lê Văn Cúc  Thượng Cúc Thanh  17-09-Bính Dần.
Nguyễn Văn Phương Thượng Phương Thanh 17-09-Bính Dần.
Võ Văn Kinh  Thượng Kinh Thanh    17-09-Bính Dần.
Bùi Văn Thiên  Thượng Thiên Thanh   17-09-Bính Dần.
Nguyễn Văn Cúc  Thượng Cúc Thanh  17-09-Bính Dần.
Nhơn   Thượng Nhơn Thanh   27-09-Bính Dần.
Nghi   Thượng Nghi Thanh  27-09-Bính Dần (Rạch Giá).
Lân  Thượng Lân Thanh  02 tháng 09 Bính Dần (Vũng Liêm)
Bích  Thượng Bích Thanh  Rằm tháng 10 Bính Dần (Cần Thơ).
Huỳnh Văn Tuất Thượng Tuất Thanh Rằm tháng 10 Bính Dần  (SàiGòn).
Trịnh Văn Kỳ Thượng Kỳ Thanh 21-10-Bính Dần (Tây
Ninh).
Sâm Thượng Sâm Thanh   26-10-Bính Dần (Chợ Lớn).
Tu  Thượng Tu Thanh  26-10-Bính Dần (SàiGòn).
Ty   Thượng Ty Thanh  26-10-Bính Dần (Cần Giuộc).
Tiếp  Thượng Tiếp Thanh  26-10-Bính Dần (Cần Giuộc).
Tường Thượng Tường Thanh 26-10-Bính Dần (SàiGòn).
Bùi Văn Dứa Thượng Dứa Thanh  28-10-Bính Dần(Tây Ninh).
Kiệt  Thượng Kiệt Thanh  30-10-Bính Dần.

* Lễ Sanh:
Bản        14-05-Bính Dần
Giảng    14-05-Bính Dần
Tường  14-05-Bính Dần
Giỏi       14-05-Bính Dần
Nhơn    17-05-Bính Dần.
Kinh      17-05-Bính Dần.
Tỵ          17-05-Bính Dần.
Tiếp                        17-05-Bính Dần.
Tuất                        23-08-Bính Dần.
Nguyễn Văn Trò  25-08-Bính Dần
Hương                   25-08-Bính Dần
Của                         26-10-Bính Dần
Học                         26-10-Bính Dần
Huỳnh Văn Ðáng 26-10-Bính Dần
Qui                          26-10-Bính Dần
Ðờn                        26-10-Bính Dần
Thuận                    26-10-Bính Dần
Phi                          26-10-Bính Dần
Bảo                         26-10-Bính Dần
Trần Văn Xương 26-10-Bính Dần
Trần Văn Uông    26-10-Bính Dần
Tạ (Trần Văn Tạ) 26-10-Bính Dần
Hoằng
Mắc Mục Thanh  Phụ Ðạo Chưởng Nghiêm Pháp Quân 26-10-Bính Dần
Phò Loan:
Ðức, Hậu                   Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
Nghĩa, Tràng            Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
Tươi, Chương           Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
Kim, Ðãi                    Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
Mai, Nguyên             Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
Mạnh, Phước            Tiên Ðạo Phò Cơ Ðạo Sĩ
           Cao Hoài Sang Thượng Sanh.
          Phạm Công Tắc Hộ Pháp
(Hộ Giá Tiên Ðồng Tá Cơ Ðạo Sĩ, ngày 15-03-Bính Dần)
         Cao Quỳnh Cư      Thượng Phẩm 
(Tá Cơ Tiên Hạc Ðạo Sĩ, ngày 15-03-Bính Dần)
        Trong tập nầy chưa biên tên những vị đi tình nguyện phổ cáo Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
Mắc Mục  Thanh  - Phụ Ðạo Chưởng Nghiêm Pháp Quân   26-10-Bính Dần
Mắc, con nghe: (Nguyễn Văn Mắc)
Chánh tà con đủ thấy con đường,
Biết ý rằng Thầy để dạ thương.
Làm lụng công trình ra sức trẻ,
Giữ gìn cho vẹn đạo tào khương.
Thầy biết lòng con, con hiểu dạ Thầy, gắng công hành Ðạo nghe.
Mắc! Mời Mắc, Ái nữ nghe.
Vợ Tư Mắc: Thầy dạy:
Nắm chặt trăm năm một chữ đồng,
Hễ chồng thì của vợ thì công.
Trợ nguy tế hiểm con ra sức,
Ðạo đức chung lo trọn tấc lòng.
Thầy cám Ái nữ. Mắc ! Vợ con nó lại bị khiếm huyết mà biến nhiều bịnh; mùa nầy chẳng nên uống thuốc Tàu, Thầy dặn con tuân theo toa Thầy mà cho nó uống Bilinne

o0o


“Ngọc Hoàng Thượng Đế viết Cao-Đài Tiên ông Đại Bồ Tát Ma-Ha-Tát Giáo Đạo Nam phương”
Có nghĩa là: Xưa gọi Đấng “Ngọc Hoàng Thượng Ðế” là tiếng gọi chung, nay buổi Tam Kỳ Phổ Độ gọi là Ðấng “Cao Ðài Tiên Ông Ðại-Bồ-Tát Ma-Ha-Tát” Ngài đến dạy Đạo tại miền Nam nước Việt Nam của chúng ta.
Danh xưng này có ý nghĩa là Qui Tam Giáo gọi là Tam Giáo Qui nguyên:
                 - Cao-Đài là tượng-trưng cho Nho-Giáo.
                 - Tiên-Ông là chỉ Tiên-Giáo.
                 - Đại Bồ Tát Ma Ha Tát chỉ Phật Giáo.
          Chính Đấng Thượng-Đế đã nói về việc xưng danh ấy, tức nhiên quyền Chưởng quản Càn Khôn vũ trụ là một mà ba, mà ba cũng như một là vậy. 
Thầy dạy:
          “Các con coi bậc Chí-Tôn như Thầy mà hạ mình đặng độ-rỗi nhơn-sanh là thế nào, phải xưng là môt vị Tiên-Ông và Bồ-Tát là hai phẩm chót của Tiên Phật. Đáng lẽ thế thường phải để  mình  vào  phẩm  tối-cao  tối  trọng,
còn Thầy thì khiêm-nhượng là thế nào. Vì vậy mà nhiều kẻ
Môn-đệ cho Thầy là nhỏ. Cười..!.
          “Hạnh khiêm-nhường là hạnh của mỗi đứa con, phải noi theo gương Thầy mới độ rỗi Thiên-hạ đặng. Các  con  phải khiêm-nhường sao cho bằng Thầy. Thầy lại nói  buổi lập Thánh-Đạo, Thầy đến độ rỗi kẻ có tội lỗi. Nếu đời
không tội-lỗi, đâu đến nhọc công Thầy.  
“Ấy vậy, các con ráng độ kẻ tội lỗi là công lớn làm
cho Thầy vui lòng hơn hết."
Theo Ðạo Sử, Ðức Chí Tôn đến với nhóm xây bàn (gồm ba Ông: Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang) vào hạ tuần tháng 7 năm Ất Sửu (1925) với danh xưng là AĂÂ. Khi dạy Đạo cho ba ông thì Ðức Chí Tôn xưng là Thầy và gọi các ông là Môn đệ. Vì lời cam kết nên ba ông không dám tìm hiểu Ðấng AĂÂ là ai, chỉ biết đó là
một Ðấng có quyền-uy rất lớn nơi cõi vô hình.
Mãi đến đêm Noel, 24 rạng 25 tháng 12 năm 1925, Ðấng AĂÂ mới giáng cơ cho bài Thánh ngôn, cho biết Ngài là Ðấng Ngọc Hoàng Thượng Ðế, nay gọi là Ðấng “Cao Ðài Tiên Ông Ðại Bồ Tát Ma Hát”, giáng cơ dạy Đạo ở nước Việt Nam.
Đây cũng gọi lả “Câu Chú của Thầy” là câu niệm có tánh cách huyền bí của một Ðấng Thiêng-Liêng đặt ra để hộ trì các Môn đệ trên bước đường tu. Đặc biệt là niệm danh Thầy trong nguơn hội Cao-Đài để được giải thoát.
Trong thời Ðại-Ðạo Tam-Kỳ Phổ-Ðộ này, Ðức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Ðế giáng cơ dạy Đạo, xưng mình là Thầy, gọi các con cái của Người đang học đạo là Môn đệ. Ðức Chí Tôn dạy đạo đức cho nhơn sanh như là Thầy dạy trò, gần gũi thân mật, biểu lộ lòng thương yêu của Chí Tôn đối với chúng sanh thật vô cùng tận.
 Câu Chú của Thầy tức là câu niệm Chí Tôn có 12 chữ:
Nam-
Cao-
Ðài
Tiên-
Ông
Ðại
Bồ-
Tát
Ma-
Ha-
Tát
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nam-Mô  (đọc trại ra Nam-vô) do phiên âm từ tiếng Pali "Namô" hoặc từ tiếng Phạn "Namah", dịch nghĩa là Qui mệnh, kỉnh lễ, cúi đầu làm lễ. Từ ngữ Nam mô thường được dùng làm chữ khởi đầu cho bất cứ câu cầu nguyện nào trong Tôn giáo.
- Cao Ðài: là đài cao, dùng làm nơi ngự của Ðức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Ðế khi có Ðại hội triều đình của Ðức
Ngài tại  Ngọc Hư Cung - Linh Tiêu Ðiện.
- Tiên Ông: Ông Tiên, vị Tiên, một phẩm chót của Tiên giáo.
- Ðại Bồ-Tát: Nói đầy đủ là Bồ-Ðề-Tát-Ðóa, tiếng Phạn là Bodhisattva, là người đã tự giác được bản tánh và có nhiệm vụ phổ độ chúng sanh ( phẩm chót của Phật giáo).
- Ma Ha-Tát: Nói đầy đủ là Ma-Ha-Tát-Ðóa, tiếng Phạn là Mahasattva, nghĩa là Ðại chúng sanh, tức là người có dũng tâm muốn làm việc lớn. “Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát” là vị Bồ Tát ở phẩm bực cao trọng, xứng đáng đứng vào hàng Phật vị, nhưng vì còn nhiệm vụ cứu độ chúng sanh nên còn mang danh Bồ-Tát, hằng ngày hoá dộ chúng sanh.
            Câu Chú của Thầy đặc biệt có 12 chữ là vì “số 12 là số riêng của Thầy” với ý nghĩa là bao gồm Tam giáo:
Ngày nay Ðức Chí Tôn dùng Câu Chú nầy có mục đích Qui nguyên Tam Giáo, tức là đem Tam giáo (Phật- Lão-Nho) về một gốc, gốc đó là Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Ðế. Thầy nói:
“Thập nhị Khai thiên là Thầy, Chúa cả Càn-Khôn thế giái, nắm trọn Thập nhị Thời Thần vào tay. Số 12 là số riêng của Thầy”.
Do vậy mà danh xưng của Đức Cao-Đài đã gồm trọn Tam-giáo: Phật- Tiên- Thánh.
            Ngoài ra đứng về Lý Dịch mà nói thì: hai chữ “Nam mô” tượng trưng cho lý Âm Dương mà bất cứ nơi nào cũng có. Cả câu nguyện có 12 chữ, tượng cho Thập Nhị Địa Chi, tức là: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dâu, Tuất, Hợi.
Nếu lấy hai chữ Nam-mô ra thì danh xưng của Thầy có 10 chữ, ấy là tượng cho Thập Thiên Can, là: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quí. Như vậy phối hợp cả Thiên Can và Địa Chi là quyền Chúa tể của Thầy đã thể hiện trong ấy, mà Kinh Phật Mẫu dạy:
 “Thập Thiên Can bao hàm vạn tượng,
 “Tùng Địa Chi hóa trưởng Càn Khôn”
Niệm danh Thầy để được giải thoát…
Đức Hộ-Pháp giải trong Con đường Thiêng-liêng hằng sống: “Hỏi thử tội tình của chúng ta đã làm trong kiếp sanh, Đức Chí-Tôn để trong phương-pháp nói rằng “Tội tình các con đầy dẫy nơi mặt địa cầu này mà đến giờ chót, các con biết kêu danh Thầy thì Thầy đến cứu, Thầy đem bí-pháp giải thoát để trong tay các con đặng các con đoạt chơn pháp giải thoát đó vậy. Kêu danh Thầy là “Nam-Mô Cao-Ðài Tiên Ông Ðại Bồ Tát Ma-Ha-Tát”.

&
Gia Tô Giáo chủ.
12 Thánh Tông đồ của Ðức Chúa Jésus là:
1- Thánh Pierre [Phêrô].            2- Anrê [em của Phêrô]).
3- Yacôbê [con của Zêbêđê].     4- Yoan [em của Yacôbê].
5- Philip.        6- Barthôlômêô.  7- Thôma.
8- Mathêô.     9- Yacôbê [con của Alphê]. 10- Thađê.
11- Simôn nhiệt thành.            12- Yuđa Iscariôt.
Yuda phản Chúa nên bị chết thảm. 11 Tông đồ còn lại cử Ông Matthya vào thay Yuda cho đủ số 12 như buổi đầu.

            Thập Nhị Thời Quân trong cửa Đạo Hiệp-Thiên Đài ngày nay chính là 12 Thánh Tông Đồ của Chúa. Nay đến trong nguơn hội này cũng chỉ giữ việc hầu Thầy mà thôi. Như thế con số 12 là số riêng của Thầy từ vô thuỷ đến vô chung. Đến ngày nay Thầy mới xác nhận


Tóm tắt 247 vị đứng tên Khai Đạo.

TỜ 1
1-Lâm Ngọc Thanh       2- Nguyễn Thị Hiếu    3-Trần thị Lựu.
4-Trịnh Thị Thị             5-Vương Thị Huê        6-Trần Thị Thình
7-Nguyễn Thị Thanh     8-Trần Thị Trường      9-Nguyễn Thị Ruộng
10-Huỳnh Thị Chính.   11- Đỗ Thị Thi            12- Võ thị Tuy
13- Hồng Thị Đỏ          14- Trương thị Hay

TỜ 2:
15- Lê Thị Tùng          16-Nguyễn Thị Vện     17 Lê Thị Cúc 
18-Phạm Thị Điệu       19- Đặng thị  Kề.         20-Trương Thị Tròn
21-Nguyễn Thị Thơm  22-Nguyễn thị Sanh    23-Nguyễn Thị Tịnh
24-Nguyễn Thị Phẩm 25-Trần Thị Chiên       26-Trần Thị Trọng
27-Trương Thị Nhạn  28-Lê Thị Huờn           29-Võ Thị Quyên
30-Lê Thị Chính         31-Huỳnh Thị Hường

TỜ 3:
32-Thi Thị Tới             33-Nguyễn Thị  Là        34-Huỳnh Thị Hai
35- Cao Thị Tư            36-Phạm Hồ Cầm          37-Phạm Tần Tranh
38-Nguyễn Thị Nhung 39-Trần Thị Huê           40-Nguyễn Thị Siên
41-Nguyễn Thị Điền    42-Cao Thị Nở              43-Huỳnh Thị Ba
44-Lê Thị Ba                45-Đặng Thị Ngàn        46-Nguyễn Thị Nhiều 
47-Võ Thị giáo             48-Nguyễn Thị Thanh   49-Trần Thị Vàng
50- Trần Thị Trọng      51- Ngô Thị Mai            

TỜ 4:
49 (bis)-Hà văn Thuần  50 (bis)-Lê văn Trung  51 (bis)--Lê văn Lịch 
52-Vương Quan Kỳ.    53-Lê bá Trang              54-Nguyễn Ngọc Thơ
55-Nguyễn văn Tương. 56-Thế vị Nguyễn văn Muồi.
57-Nguyễn Phát Đạt   58-Ngô Tường Vân.     59-Nguyễn văn Kinh
60-Lâm Quang Bính   61-Trương văn Nhung  62-Đoàn văn Bản.
63-Huỳnh văn Giỏi.   64-Lê văn Giảng           65-Nguyễn văn Tường
66 Nguyễn văn Bảy   67-Nguyễn văn Hậu      68-Trương Hữu Đức
69- Cao-Quỳnh Cư    70-Phạm Công Tắc       71-Cao Hoài Sang

TỜ 5:
72--Cao-Quỳnh Diêu
73-Trần Duy Nghĩa     74-Trương văn Tràng     75-Huỳnh Trung Tuất
76-Hồ văn Đình           77-Hoàng Đình Phú       78-Nguyễn văn Tri
79-Trần văn Hoằng     80-Nguyễn thanh Vân     81-Huỳnh Tấn Liêng
82-Huỳnh văn Đán      83-Huỳnh Thành Đang   84-Đoàn văn Đê
85-Cao Quỳnh Huê      86- Nguyễn văn Mùi      87- Hồ văn Ngọc
88-Trần văn Tạ            89-Nguyễn văn Đề          90-Phạm văn Hiến 
91-Nguyễn Đình Tòng 92-Phí văn Thung           93-Tuyết Tân Thành

TỜ 6:
94-Hồ Quang Châu                 95-Phạm văn Phú          96-Đỗ văn  Nghĩa
97-Nguyễn Kim Tốt                98-Hứa Vinh Hậu          99-Nguyễn văn Hoài
100-Võ văn Nguyên                101-Huỳnh văn Mai       102-Hứa Phong Cao
103-Lê văn Hoa                      104-Ngô văn Điều          105-Trần văn Nhầm
106-Lê Quan Sĩ                      107-Trần Bửu Khá          108-Trần Bửu Tùng
109-Phạm văn Lê                    110-Phạm Tấn Cự           111-Phạm văn Dơn
112-Lê văn Quí                       113-Nguyễn văn Niệm    114-Đinh văn Nhỏ
115-NguyễnThiêngKim 116-Lê Thiện Phước  117-Nguyễn văn Thâu

TỜ 7:
118-Lê Thế vĩnh            119-Nguyễn văn Mạnh
120-Trần văn Bân 121-Phan văn Vi 122-M. Nguyệt Nguyễn văn Đức
123-Trịnh văn Kỉnh      124-Trần văn Vang  125- Hứa văn Mùi
126-Văn văn Bảy         127-Văn Văn Lụa      128-Trịnh văn Kỳ
129-Huỳnh Văn Mới    130-Huỳnh văn Của   131-Phạm văn Long
132-Lê văn Phước        133-Trương văn Kỷ   134-Nguyễn văn Hương
135-Nguyễn văn Khai  136-Nguyễn văn Vở   137-Nguyễn văn Dụng
138- Hà văn Bút           139-Huỳnh văn Xóm  140-Trần văn Thiết

TỜ  8 :
141-Lê văn Thao         142-Nguyễn văn Trượng         143-Hà văn Vàng
144-Phan văn Giêng  145-Nguyễn văn Đồng   146-Phạm văn My
147-Phan văn Bốn       148-Trương văn Miên  149-Trương văn Thắng
150-Lê văn Tấn           151-Lê văn Sáu                       152-Lê văn Triều
153-Võ văn Hướng
154-Cao Quỳnh Nở 
155-Nguyễn văn Trò
156-Cao Quỳnh Đức
            
TỜ 9:
157-Trần-v- Thụ         158-Nguyễn NgọcTương        159-Phạm văn Tươi
160-Lê văn Son           161-Nguyễn văn Lai                162- Ngô văn Kim
163-Ca minh Chương 164-Phan văn Biếp                   165-Đoàn Ngọc Chí 
166-Trương.v.Vạn       167-Nguyễn-v.Hương 168-NguyễnTg Phòng
169-Võ-v. Kỉnh           170-Phạm Tấn Đãi                  171-Nguyễn văn Vân     
172-Hồ văn Đẩu          173-Huỳnh Kim Chi                174-Nguyễn Tăng Thiền
175-PhạmvThông        176- Phạm văn Thiệt               177-Ngô Ngọc An
178-Đoàn văn Tám 
179-Hồ văn Cẩn
180-Nguyễn v Nghiệp
181-Nguyễn minh Đức

TỜ 10:
182- Nguyễn văn Triều 183-Nguyễn v Tá   184-Nguyễn v Chức
185-Huỳnh Trung Dễ186-Huỳnh Trung Nguyễn 187-Trần v Dong
188-Nguyễn văn Nguơn 189-Nguyễn văn Quyến 190- Phạm văn Tỷ.      
191 Nguyễn văn Thiên  192-Ca Phước Khương 193-Phan Công Sanh 
194-Trần văn Nhạc    195-Hà văn Nguyện       196-Cồ văn Lời            
197-Bùi Quang Phổ   198-Trương văn Tam     199-Phan văn Ngựa    
200-Nguyễn văn Chấn 201-Ca văn Nữ             202-Võ Thành Mẫn    
203- Võ văn Lịch         204- Phan văn Nhãn     205-Nguyễn văn Hớn 
206-Trịnh văn Hoà      207- Trần Quang Quyện

TỜ 11:
208-Võ văn Tửng         209-Bùi văn Nga           210- Đặng văn Hào
211-Trần văn Thức       212-Nguyễn văn Tồn    213- Võ văn Tỏ
214-Hà văn Kỳ             215-Nguyễn văn Hoá    216- Lê văn Hoả
217-Nguyễn văn Thình 218-Trần Bửu Trước    219-Dương văn  Hoài
220-Phan văn Nhung     221-Nguyễn văn Xơ     222-Nguyễn văn Vững
223-Võ văn Cữu            224-Huỳnh văn Hợi      225-Thanh văn Thàng
226-Nguyễn văn Cam   227- Hồ văn Tòng          228-Lê văn Ngọc
229-Nguyễn văn Huê    230- Đặng văn  Đẩu       231-Lại văn Hành
232-Lê văn Sâm            233- Võ văn Quận          234-Võ văn Tức
235-Nguyễn văn Huê    236- Phạm văn Cho       237- Đãi văn Còn
238- Trần văn Mười
239-Nguyễn văn Hương 
240-Nguyễn văn Bạch
241-Nguyễn Kỳ Phương
Tổng cộng : 244 người

Vì ba vị này trùng số với ba bà ở tờ 3
49 (bis)-Hà văn Thuần  50 (bis)-Lê văn Trung  51 (bis)--Lê văn Lịch.
Tuy nhiên tất cả giấy tờ đều nói rằng 247 vị, không biết  có sự vắng mặt nào không ! (Ghi là khuyết nghi )
[1] [2] [3] [4] [5]